Cách Nuôi Gà Đá Cựa Sắt – Kỹ Thuật Chuẩn Từ Người Sành

Cách Nuôi Gà Đá Cựa Sắt - Kỹ Thuật Chuẩn Từ Người Sành

Cách nuôi gà đá cựa sắt luôn nhận được sự quan tâm của sư kê. Để chăm sóc, huấn luyện được gà chọi dũng mãnh, bạn sẽ cần phải áp dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật. Nếu chưa biết bắt đầu nuôi chiến kê từ đâu, người chơi có thể tham khảo chia sẻ từ WW88

Nguyên tắc vàng cần nhớ trước khi nuôi gà đá 

Trước khi tìm hiểu về cách nuôi gà đá cựa sắt, bạn cần hiểu để huấn luyện được một chiến kê, yếu tố giống cực quan trọng. Ngay cả khi áp dụng những, kỹ thuật chăm sóc tốt nhất tuy nhiên nếu gà chọi không có tiềm năng phát triển, sư kê cũng khó đạt được kết quả như mong muốn. 

Do đó, bạn cần xác định chạng gà tức cân nặng của chiến kê sau khi hết mỡ. Ngoài ra, theo nguyên tắc “chó giống cha, gà giống mẹ”, quan sát đời trước của gà giống sẽ giúp bạn nhận định được chiến kê tiềm năng.

Chọn giống gà chọi kỹ lưỡng
Chọn giống gà chọi kỹ lưỡng

Cách nuôi gà đá cựa sắt – Tất cả thông tin bạn cần biết 

Sau khi đã chọn được gà giống ưng ý, đã đến lúc để bạn áp dụng loạt phương pháp, kỹ thuật sau:

Chuồng trại để nuôi gà đá cựa sắt 

Nếu tìm hiểu kỹ về cách nuôi gà đá cựa sắt, không khó để biết được điều kiện chuồng trại là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển chiến kê. Nếu muốn huấn luyện thần kê bất bại, tốt hơn hết bạn nên mạnh dạn đầu tư xây chuồng bằng xi măng, gạch ống. 

Chuồng cần đủ thoáng mát vào mùa hè, kín gió vào mùa đông, sở hữu hệ thống cấp thoát nước tốt để thuận tiện cho việc dọn dẹp, vệ sinh. Ngoài ra, mỗi 2 tháng, bạn nên dọn dẹp, khử khuẩn, tiêu độc. 

Dinh dưỡng, khẩu phần ăn khi áp dụng cách nuôi gà đá cựa sắt

Như các giống gà chọi khác, thức ăn chủ yếu của gà đá cựa sắt là thóc, lúa, rau xanh. Tuy nhiên, để tăng khả năng chiến đấu, khẩu phần ăn của gà nên có thêm một số loại thực phẩm như: 

  • Thịt bò: Chứa nhiều dưỡng chất tuy nhiên không khiến gà tăng mỡ.
  • Lươn, trạch: Đây là nguồn dinh dưỡng giúp bổ máu. 
  • Tôm, tép: Tăng sức mạnh cơ bắp cũng như sức mạnh tổng thể cho gà. 
  • Sâu, dế: Những thực phẩm này nên được sử dụng khi sắp đưa gà ra thi đấu bởi có thể tăng độ sun mãn, hưng phấn cho chiến kê. 
Đảm bảo chế độ ăn giàu dinh dưỡng cho gà đá cựa sắt 
Đảm bảo chế độ ăn giàu dinh dưỡng cho gà đá cựa sắt

Huấn luyện tăng lực đá, khả năng chiến đấu 

Gà chọi được chăm sóc tốt, có chế độ ăn đủ dinh dưỡng nhưng vẫn khó có thể phát huy tối đa sức mạnh nếu không được huấn luyện bài bản. Nếu bạn đang tìm kiếm cách nuôi gà đá cựa sắt trở thành những chiến kê với đòn đánh sát thương, đẹp mắt, độ bền ấn tượng, dưới đây là một số hướng dẫn cần biết: 

  • Gà trống từ 7 tháng tuổi nên được tách ra khỏi đàn để tránh đá lộn với các chiến kê khác. Thời điểm đầu, bạn nên huấn luyện bằng những bài tập đơn giản như phơi nắng, quần sương, dầm cán. 
  • Sau khi quen với việc luyện tập, chiến kê cần trải qua các bài tập, cách nuôi gà đá cựa sắt tăng thể lực. Trong đó, kỹ thuật nên áp dụng nhất là quần bội. Bạn sẽ nhốt gà chọi trong lồng, thả một chiến kê ngoài lồng để cả hai cùng chạy nhưng không chạm mỏ. Bằng cách này, gà sẽ tăng đáng kể thể lực, đạt phong độ tốt nhất khi được đưa ra thi đấu.
  • Trước khi thi đấu chính thức từ 3 – 4 tuần bạn nên xổ gà kỹ với tần suất 2 – 3 ngày/lần. 
  • Sau khi xổ gà, bạn nên cân nhắc vô nghệ để da của chiến kê vừa đỏ, vừa dày, chống chịu được các đòn giáng từ cựa sắt của đối thủ.

Lưu ý khi áp dụng các cách nuôi gà đá cựa sắt  

Trong suốt quá trình áp dụng cách nuôi gà đá cựa sắt kể trên, bạn cần quan sát phản ứng của chiến kê. Nếu gà chọi không thể thích ứng, hãy điều chỉnh cường độ, mức độ tập luyện để tránh quá sức. 

Trong trường hợp gà bị thương khi luyện tập, hãy làm sạch các vết thương hở và cho dùng thuốc ngay lập tức. Bạn cũng có thể đắp khăn nóng, xoa nghệ để vết thương mau lành. Nếu gà còn yếu, hãy thay đổi khẩu phần ăn thành các thực phẩm mềm và ngừng chạy bội.

Ngoài tìm hiểu về cách nuôi gà đá cựa sắt trước khi thi đấu, bạn cũng cần có kỹ năng phục hồi sức khỏe sau khi tranh tài cho chiến kê. Dưới đây là các bước sư kê cần làm sau mỗi trận đấu:

  • Vệ sinh cơ thể cho gà chiến, đảm bảo bụi bẩn không bám vào vết thương hở, mắt, mỏ,..
  • Sử dụng rượu mạnh để xoa bóp các vết thương, giảm căng cơ. 
  • Nuôi nhốt gà trong môi trường yên tĩnh, thoáng khí nhưng không có gió. Đặc biệt, bạn cần không để gà tiếp xúc với những cá thể gà chọi khác để tránh kích động. 
  • Trong những ngày đầu bạn hãy cho gà ăn thực phẩm mềm, đã được nấu chín kỹ để dễ tiêu hóa. 
  • Tiến hành nuôi húc để gà mau lành vết thương, hồi phục sức khỏe, sẵn sàng tham gia các trận đấu cựa sao khác. 
Lưu ý cần nhớ khi chăm sóc gà sau trận chiến 
Lưu ý cần nhớ khi chăm sóc gà sau trận chiến

Lời kết 

Cách nuôi gà đá cựa sắt bao gồm nhiều phương pháp, kỹ thuật phức tạp. Bạn cần không ngừng học hỏi, cập nhật những kiến thức mới để đạt hiệu quả mong muốn. Nếu có nhu cầu tìm hiểu thêm mẹo hữu ích, đừng quên tìm đọc các bài đăng tiếp theo của WW88.

Mục nhập này đã được đăng trong đá gà. Đánh dấu trang permalink.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *